The Fine Art of Small Talk
Small Talk Note
05/04/2019
Em học được gì qua nội dung quyển sách?
Contents
- Chapter 1: What’s Big Deal About Small Talk?
- Chapter 2: Get Over Your Mom ‘s Intentions
- Chapter 3: Take the Plunge: Start a Conversation!
- Chapter 4: Keep the Conservation Going!
- Chapter 5: Let’s Give ‘Em Something to Talk About
- Chapter 6: Hearing Aids and Listening Devices
- Chapter 7: Prevent Pregmant Pauses with Preparationg
- Chapter 8: Conservation Clout
- Chapter 9: Crimes and Misdemeanors
- Chapter 10: The Graceful Exit
- Chapter 11: The Conservation Ball Is in Your Court!
- Chapter 12: Make the Most of Networking Events!
- Chapter 13: Surviving the Singles Scene
- Chapter 14: Feel-Good Factor
- Chapter 15: Holiday Party Savvy
- Chapter 16: Carpe Diem
- Acknowledgments
Chapter 1: What’s Big Deal of Small Talk?
- Lời nói chẳng mất tiền mua nhưng lại rất có giá trị
- Trong hoàn cảnh bình thường, hãy tự giới thiệu với người lạ
- Hãy tự giới thiệu
- Im lặng là mất lịch sự
- Dấu hiệu của rụt rè và kiêu ngạo đều là im lặng, và dù có là gì thì đó vấn là bạn đang tự mình tách ra khỏi tập thể
- “Phải biết trèo cây thì mới đến được chỗ có nhiều hoa quả.”
- Bắt chuyện trước là trách nhiệm của bạn
hd7: Suy cho cùng, mỗi người học được từ người khác, cũng nên có nghĩa vụ truyền lại cho người khác. Chúng ta không sống mãi mãi.
- Bạn sợ từ chối? Ồ không, khả năng đó là rất thấp, hầu hết mọi người sẽ đánh giá cao sự cố gắng của bạn và hưởng ứng những dẫn dắt trong câu chuyện của bạn. Bạn sẽ trở thành anh hùng, còn nếu bạn bị ai đó từ chối, ồ họ quả thật chưa biết sức mạnh của giao tiếp và bạn không nên bận tâm làm gì, tội họ mà thôi.
- Duy trì trò chuyện vẫn là trách nhiệm của bạn
Chapter 4: Duy trì cuộc trò chuyện
- 4 bước để có cuộc trò chuyện tuyệt vời
- Giao tiếp bằng mắt
- Mỉm cười
- Tìm những người dễ tiếp cận
- Giới thiệu tên của bạn và gọi tên người khác
- Việc bạn là người đầu tiên nói câu xin chào sẽ được ghi nhận là nỗ lực thực sự của bạn
- Không có gì hoàn hảo ngay từ đầu
- Người ta rất hay lầm tưởng lạ họ không có điểm chung nào với người khác, thực tế đa số mọi người đều giống nhau :v
Chapter 5: Tạo đề tài trò chuyện
- Một trong những lý do tôi yêu thích những cuộc trò chuyện đó là bạn sẽ không bao giờ đoán được mình sẽ gặp ai và sẽ đi đến đâu.
- Đưa ra những câu hỏi mở, nắm bắt thông tin để triển khai các câu hỏi tiếp theo
- Nguồn thông tin để nói chuyện, tinh ý thì vô kể
- Gia đình, quê hương, công việc, sở thích
- Trang phục, thói quen, hành vi
- Đồ trang trí,, …
- Bước cuối cùng cũng là bước quan trọng nhất để đạt được bất kì skill nào đó là: Just Practise, Step by Step
Chapter 6: Nghe và chiến lược lắng nghe
- Tiến sĩ Ann Appelbaum đã nhận ra giá trị nghề nghiệp của mình khi cô viết trong bản tin của bệnh viện tư Menninger : “Tiếng khóc nơi hoang vu là hình ảnh thu nhỏ của sự cô đơn, sự điên dại vì không được lắng nghe. Nhu cầu và khao khát được công nhận lớn đến nỗi những người biết lắng nghe sẽ được đánh giá cao. Ví dụ như những nhà phân tích tâm lý kiếm sống bằng cách lắng nghe và đưa ra câu trả lời công nhận giá trị của người khác.”
- Lắng nghe một cách thấu đáo gồm có 3 phần: thị giác, ngôn ngữ và lý trí.
- Lắng nghe là nhìn nhận, không đơn thuần chỉ là nghe: giao tiếp bằng mắt, cử chỉ (gật đầu) để thể hiện là bạn đang lắng nghe bởi người nói không thể nhìn vào sự rung của màn nhĩ để đánh giá xem bạn có nghe họ nói hay không
- Những cử chỉ tích cực đối với người nói:
- Vươn người về phía trước
- Giao tiếp bằng mắt
- Mở rộng tay và thẳng người
- Thả lỏng cơ thể
- Mặt hướng về phía người nói, gật đầu và mỉm cười
- Những cử chỉ phản cảm không nên thể hiện
- Chỉ trỏ
- Che miệng
- Gãi hoặc mơn trớn cơ thể
- Mân mê đồ trang sức
- Dùng bút chì hay bút máy chọc lung tung
- Rung chân
- Khoanh tay
- Chống nạnh
- Nhìn ra chỗ khác, không nhìn vào người nói
- Biến cử chỉ lắng nghe thành lời nói
- Diễn giải rõ ràng
- Mẹo lắng nghe:
- Tiên đoán: Chúng ta sẽ nhận được những thông tin cần thiết nhiều hơn khi chúng ta biết kì vọng
- Vừa nghe vừa ghi chú lại: việc này giúp bạn lưu giữ được thông tin
- Việc nhắc lại những gì người khác vừa nói có tác dụng xoa dịu cơn giận
- Lắng nghe bằng tâm trí, từng là theo sát và ghi nhớ những gì người khác đã nói là cội nguồn của mọi kĩ năng khác.
Chapter 7: Chuẩn bị tình huống câu chuyện bị gián đoạn
- Chuẩn bị trước một sô câu hỏi khi đến một sự kiện nào đó
- Hôm qua, có ai xem chương trình ABC ko?
- Những sự kiện gần đây đang hot
- Người lạ:
- Tên, quê quán, sở thích, thê thao, cầu thủ yêu thích,…
- Người quen:
- Dạo này thế nào r,,,
- Có gì mới ko (bỏ)
- Công việc, học tuần mấy buổi, học nặng không?…
- ôn lại chuyện cũ
- Chúng ta có nhiều điểm giống nhau hơn là khác biệt, và điểm chung nhất của con người là đều muốn được kết nối với thế giới bên ngoài và được trò chuyện
- Bạn không bị cạn đề tài khi nói về các sự kiện và kinh nghiệm.
- Một trong những cách dễ nhất để bắt đầu hoặc duy trì đối thoại là tán dương người khác
- Ngoại hình
- Sự sở hữu
- Hành vi ứng xử
- Mark Twain đã từng nói rằng một lời khen khiến ông nhớ đến 60 ngày!
- Sức mạnh của lời khen ngợi chân thành rất lớn. Không có gì khiến người khác cảm thấy đặc biệt hơn việc những nét đặc trưng của họ được chú ý và đánh giá cao.
- Thực sự lời khen có công dụng rất lớn, bản thân mình cũng cảm nhận được điều đó, nó giúp mình có thêm nguồn động lực dồi dào với việc mà mình đang làm
- F.O.R.M: Family, Ocupation, Recreation (giải trí), khác
Chapter 8: Sức mạnh của đối thoại
- Lời nói toát lên con người chúng ta. Chính vì thế, hãy để lời nói của bạn chứng tỏ sức mạnh bên trong con người bạn.
- Thay vì nói những câu nói mập mờ, không chắc chắn. Nếu bạn có thể làm được hãy nói là làm, còn không thì từ chối. Đừng nói những gì bạn không làm.
Những hành vi sai lầm trong trò chuyện
- Đặc vụ FBI
- Kẻ khoác lát: -> chuyển hướng cuộc nói chuyện
- Người hay nói leo:
- Không xen vào chuyển hướng chú ý về bản thân khi người khác mới kể câu chuyện của họ đến giữa chừng.
- Hãy thận trọng với một trong những câu nói phổ biến ngày nay: Đã từng đến, đã từng làm. Chỉ bằng một câu ngắn gọn, người phát ngôn câu này muốn ám chỉ rằng câu chuyện đang được kể là tin cũ, và không còn gì để nói về chủ đề đó nữa. Họ muốn cho người khác biết, kinh nghiệm của họ rải toàn cầu và họ có thể kể phần còn lại tẻ nhạt của câu chuyện này
- Lindsay đã chen ngang: “Tôi đã ở trên một dòng sông tại Kansas và có một con nhện to như cái mũ của chị!” Judy vỗ nhẹ vào tay Lindsay và nói: “Lindsay, đây là cây chuyện của tôi”.
- Kẻ độc quyền
- Nếu như người đó là sếp, khách hàng hoặc mẹ vợ thì tốt nhất là bạn nên đầu hàng và coi việc lắng nghe họ như một món quà
- Hãy nhớ, là người chủ trì, mục tiêu cảu bạn không chỉ khiến cho người thích độc quyền phải nhường sân mà còn phải quan tâm đến cả những người khác – nhất là những người trầm lặng. Hãy mời họ tham gia đối thoại bằng một câu hỏi hay câu bình luận thẳng về họ. Thậm chí khi không có người thích độc quyền, bạn vẫn phải phân chia trách nhiệm cho mọi người.
- Người hay cắt ngang
- Người thiếu tinh thần hòa nhập
- Kiểu người biết tuốt
- Người hay khuyên bảo
- Thực tế, mọi người đều không cần lời khuyên – họ cần sự thông cảm và chia sẻ
- Chỉ đưa ra lời khuyên khi được yêu cầu :v
- Đưa ra những lời khuyên không cần thiết là điều không được hưởng ứng trong hầu hết mọi trường hợp
- Loại phạm tội tự do trong đối thoại
Chapter 10: Lịch sự rời khỏi cuộc trò chuyện
- Khi bạn kết thúc cuộc trò chuyện với ai đó, hãy nhớ lại lý do bạn bắt chuyện với họ và chuyển đối thoại về chủ đề đó.
- Đổi gác
- Quan tâm đến công việc chính đang thực hiện
- Làm đúng với lý do rút lui khỏi cuộc trò chuyện với ai đó
- Tỏ lòng cảm kích
- Hãy nhớ rằng bạn mở đầu cuộc trò chuyện như thế nào thì hãy kết thúc như thế bằng một nụ cười và một cái bắt tay. Chỉ một cái bắt tay nhanh gọn nhưng lại củng cố được mối quan hệ mà bạn vừa nỗ lực tạo dưng.
- Tạm biệt là điều đáng tiếc ngọt ngào
- Nếu bạn gặp ai đó và muốn tiến xa hơn trong mối quan hê, thì cách tốt nhất là trước khi ngừng trò chuyện, hãy đề nghị được gặp lại.
- Chắc chắn bạn sẽ cảm thấy đôi chút bất tiện, nhưng cách duy nhất để hái được quả là phải trèo lên cây. Và nếu như bạn có thể bị từ chối, thì đó cũng không phải là cái cớ để người ta kết luận về con người bạn - người khác không đủ hiểu về bạn để có thể đưa ra bất kì kết luận nào
Chapter 11: Khi trái bóng đến tay bạn
- Phải luôn biết mạo hiểm và lường trước mọi việc.
- 50 cách lấp đầy đối thoại
- Luôn là người chào hỏi trước
- Tự giới thiệu mình với mọi người
- Luôn tận dụng khả năng hài hước của bạn
- Nỗ lực hết sức để nhớ tên mọi người
- Hỏi tên người đó nếu như bạn lỡ quên
- Tôn trọng quyền cá nhân, tư tưởng và tôn giáo khác ở mỗi người
- Hãy để mình thật tự nhiên khi nói chuyện với người khác
- Giới thiệu lại tên của bạn với người có vẻ quên tên bạn
- Luôn sẵn sàng kể với mọi người về những điều thú vị và thử thách bạn đã làm
- Mỉm cười, nhìn vào măt, bắt tay và chủ động tìm kiếm người cần tiếp xúc
- Chào những người bạn gặp thường xuyên
- Cố gắng giúp đỡ người khác trong khả năng của bạn
- Nhiệt tình với sở thích của người khác
- Có khả năng nói về nhiều đề tài và chủ đề
- Nhiệt tình bộc lộ cảm giác, ý kiến và cảm xúc của mình với người khác
- Tìm cách giữ liên lạc với người bạn đã gặp
- Hỏi ý kiến mọi người
- Luôn nhìn vào những mặt tích cực ở những người bạn gặp, có như vậy bạn mới học hỏi được từ họ, bản chất là công nhận người khác thôi.
- Lắng nghe cẩn trọng những thông tin miễn phí
- Để ý đến dấu hiệu chán nản và mất hứng thú của người nghe
- Có sự chuẩn bị trước cho mọi sự kiện
Chapter 12: Tận dụng tối đa mọi sự kiện kết giao
- Sự kiện như: Gặp mặt, phỏng vấn, …
- Mọi người đều học những kĩ năng nghề nghiệp mà công việc yêu cầu, nhưng không ai coi trọng những kĩ năng trò chuyện (t coi trọng mà =))). Khả năng giao tiếp dễ dàng với người khác từ học hỏi mà ra chứ không phải bản năng. Nắm bắt được kĩ năng đó bạn sẽ mở rộng mối quan hệ với mọi người và để lại thiện cảm dài lâu hơn việc chỉ trao đổi danh thiếp.
- Vài bí quyết bạn có thể dùng để cái thiên kĩ năng đối thoại
- Hãy là người chào hỏi trước
- Mỉm cười trước và luôn bắt tay khi chào ai đó
- Tận dụng thời gian của bạn trong màn chào hỏi, cố gắng nhớ tên mọi người và dùng chúng trong xuyên xuốt cuộc trò chuyện
- Hỏi về ai đó lý do họ tham dự sự kiện này. Bạn đang biết cách kéo họ vào câu chuyện
- Tỏ ra hứng thú với mọi người. Bạn càng hứng thú bạn càng tỏ ra thông minh và thu hút đối với người khác
- Người ta ai cũng muốn ở bên người khiến họ thấy mình đặc biệt chứ không phải ở bên người đặc biệt
- Dẫn dắt hội thoại: Cần trả lời câu hỏi một cách gợi mở và dài hơi hơn
- Đừng cư xử như thể bạn là đặc vụ FBI
- Chú ý ngôn ngữ cơ thể, hãy cư xử thật tự tin và thoải mái ngay cả khi bạn không có sự chuẩn bị trước :v,, lụi thoi =)))
- Chuẩn bị trôi chày 3 đề tài đề phòng trường hợp bế tắc
- Tỏ ra hứng thú với ý kiến của người khác trong hội thoại
- Mọi cuộc chạm trán đều có phần mạo hiểm. Miễn là bạn luôn tìm gặp người mới và tỏ ra hứng thú với họ, bạn có thể kết bạn và tận hưởng một cuộc đối thoại sôi nổi.
Chapter 13: Tồn tại ở những bữa tiệc độc thân
- Đừng nghĩ quá nhiều về mục đích và giá trị (thật ra thì bạn không thể cân đo đong đếm được), hãy nghĩ đơn giản là bạn đang muốn cho người khác điều gì đó và họ cũng mang lại cho bạn điều gì đó: sự kết nối giữa mọi người.
- Trước khi bước vào khán phòng, hãy đứng trước khảo sát quang cảnh: Điều này giúp bạn có thời gian trấn tĩnh và chuẩn bị tác phong, đồng thời giúp mọi người thấy bạn, họ sẽ cho rằng bạn là một người tự tin và một cách vô thức họ sẽ muốn có cơ hội nói chuyện với bạn. Tự tin là một trong những thứ có sức hút mạnh mẽ nhất sau ngoại hình đẹp
- Hỏi lung tung rồi nắm bắt thông tin từ câu trả lời của người khác để làm tư liệu cho cuộc trò chuyện
- Chuẩn bi sẵn những câu nhận xét, câu hỏi kế tiếp và bộc lộ về bản thân có tác dụng làm thân mật cuộc trò chuyện
- Kếp hợp khéo léo bộ 3: câu hỏi, nhận xét, câu hỏi kế tiếp thì tính khả thi và đa dạng của câu chuyện sẽ kéo dài vô hạn
- Hãy đề nghị cuộc hẹn thật cụ thể (thời gian, địa điểm, làm gì) để nhận được câu trả lời thẳng thắn
- Đừng đi xem phim hay ca nhạc trong những lần hẹn hò đầu tiên bởi vì giao tiếp là điều cốt lõi để hiểu hơn về đối tượng của mình.
- Đừng trả lời “Gì cũng được”. Câu “Gì cũng được” có 1 trong 2 ý nghĩa sau, và cả 2 đều tiêu cực:
- Bạn không quan tâm đến người kia hay cuộc hẹn
- Bạn không biết mình muốn gì
- Con người thường thích suy nghĩ tích cực về bản thân. Hãy làm cho đối tượng của mình thấy họ thú vị và hấp dẫn. Hãy tập trung vào đối tượng thay vì lo lắng họ sẽ nghĩ gì về bạn.
- Lắng nghe là cách tốt nhất để khám phá ra người đang ngồi đối diện với bạn có đang để bạn theo đuổi không.
- Hãy kiên nhân: Hãy cho bản thân cơ hội khám phá đối tượng chứ không nên tìm hiểu mọi điều về họ ngay trong một lần gặp duy nhất. Và hãy tỏ ra là người có óc hài hước. “Đừng bao giờ nghiêm túc qúa lâu”
- Bí quyết buổi hẹn họ
- sở thích của bạn là gì
- Luôn cảm thấy thoải mái và tự tin, hòa mình vào những cuộc trò chuyện. Cũng giống như tất cả các kĩ năng khác, càng thực hành nhiều, bạn sẽ càng nhuần nhuyễn. Và một khi bạn đã thành thạo thì sẽ rất thú vị. Đừng sợ rằng mình trông sẽ ngốc nghếch hoặc nói những điều vớ vẩn. Tự cười bản thân mình là cách tốt nhất để tạo nên sự hài hước và đồng thời cũng làm người khác bớt e dè bạn hơn.
- Đừng bao giờ loại bỏ ai chỉ vì họ không phải là tuýt người mà bạn thích. Bởi vì rất có thể, họ sẽ trở thành bạn của bạn và có thể là người sẽ giới thiệu bạn đời tương lai cho bạn.
Chapter 14: Những nhân tố gây thiện cảm
- Con người chịu bỏ tiền ra vì 2 lý do:
- Giải quyết một vấn đề
- Có tâm trạng tốt hơn
- Khi bạn đang muốn được thăng tiến nhưng lại tỏ ra quá xa cách và bảo thủ, bạn sẽ bị bỏ qua, thay vào đó là những ứng viên có kĩ năng “hòa đồng” - kĩ năng làm cho người khác cảm thấy thoải mái khi làm việc cùng.
- Chúng ta tỏ ra quan tâm người quan tâm đến chúng ta
- Hãy tỏ ra cảm thông, mọi ngừơi luôn muốn được cảm thông, ngay cả khi sai.
- Tỏ ra quan tâm đến người khác
- Đào sâu thông tin hơn
- Hãy là người biết lắng nghe
- Đừng dạy khôn người khác: Hãy cảm thông với những gì người khác chia sẻ và chỉ đưa ra lời khuyên khi được yêu cầu
- Tất cả mọi kĩ năng tôi có, bạn đều đã biết và cách duy nhất để có được một kĩ năng nào đó chính là Practise
- Đừng từ bỏ nếu như bạn gặp khó khăn. Calvin Coolidge từng nói: “Không gì trên thế giới có thể thay thế sự kiên trì. Tài năng cũng không phải; bởi ngày nay việc người có tài nhưng không thành đạt đã trở nên quá phổ biến. Thiên tài lại càng không; hình ảnh thiên tài ẩn giấu đã trở thành câu ngạn ngữ ngày nay. Có học vấn cũng không thể, thế giới tràn ngập những người có học bị lãng quên. Chỉ riêng sự kiên trì và quyết tâm mới có tác dụng lớn.”